Địa chỉ : Tầng 7, 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

thời gian

8:00 - 20:00

hotline

033.555.1280

Kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Chuyên khoa Phụ sản I

B.s Nguyễn Thị Minh Cúc

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Kinh nguyệt không đều là hiện tượng kinh nguyệt không xuất hiện theo bất cứ một chu kỳ cố định nào. Kinh nguyệt có thể quá dài, quá ngắn, thậm chí là không có kinh nguyệt. Khi thấy mình bị kinh nguyệt không đều, chị em cần sớm đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín. Không nên tự ý tìm cách khắc phục tại nhà khi chưa có chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Xác định nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp chị em khắc phục được tình trạng kinh nguyệt đến sớm, muộn, tắc kinh, máu ra quá nhiều hoặc quá ít… nhanh chóng và phù hợp.

Kinh nguyệt không đều thường xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau sau đây:

  • Kinh nguyệt ra sớm
Kinh nguyệt đến sớm là tình trạng kinh nguyệt đến sớm hơn so với chu kỳ  từ 7 ngày trở lên hoặc có kinh hai lần trong 1 tháng.
Nếu kinh nguyệt chỉ đến sớm hơn 3-5 ngày , chỉ xuất hiện 1-2 lần và không có triệu chứng gì khác biệt thì được xem là bình thường, không phải là kinh sớm.
Trường hợp bị kinh sớm trong thời gian dài có thể là do viêm nhiễm bộ phận sinh dục, ung thư, hoặc rối loạn nội tiết. Phân tích dưới góc độ của các chuyên gia: kinh sớm có thể là nguy cơ của một số bệnh tiềm ẩn. Kinh sớm có thể dẫn tới bệnh thiếu máu, sảy thai, ảnh hưởng đến khả năng mang thai, cần được hỗ trợ điều trị kịp thời.
  • Chậm kinh
Chu kì kinh nguyệt của mỗi người là khác nhau , nếu kinh nguyệt đến sớm hoặc muộn khoảng 7 ngày đổ lại vẫn thuộc phạm vi cho phép. Nhưng nếu từ 7 ngày trở lên mà vẫn chưa có kinh nguyệt gọi là chậm kinh.
Có 3 nguyên nhân gây chậm kinh thường gặp đó là: Do có thai hoặc do kinh nguyệt không đều, do mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Nếu thường xuyên có tình trạng như vậy, nên đi khám tìm ra nguyên nhân, bởi vì chậm kinh thường là tiền thân của một số bệnh phụ khoa gây ảnh hưởng đến khả năng mang thai sau này.
  • Lượng kinh ra ít
Chu kỳ kinh nguyệt bình thường, nhưng lượng kinh giảm đáng kể,thậm chí chỉ ra vài giọt. Nếu dùng số lượng sử dụng băng vệ sinh để đo lường, mỗi lần có kinh nguyệt không dùng hết 1 gói băng vệ sinh, chứng tỏ lượng kinh quá ít.
Lượng kinh ít có thể do một số nguyên nhân sau: Thiếu máu, âm hư, huyết ứ, tắc mạch máu, do rối loạn nội tiết hoặc tổn thương nội mạc tử cung.
Phân tích dưới góc độ của các chuyên gia: Tình trạng kinh ít có liên hệ chặt chẽ với bệnh suy buồng trứng sớm, vô kinh, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sinh sản của phụ nữ, cần được hỗ trợ điều trị kịp thời.
  • Kinh ra nhiều
Hiện tượng kinh nguyệt ra nhiều xuất hiện khi lượng máu kinh vượt quá 80ml/ chu kỳ kinh, thời gian hành kinh nhiều hơn 7 ngày. Những người có kinh nguyệt ra nhiều cứ sau khoảng 1-2 giờ lại phải thay băng vệ sinh một lần kèm tình trạng mệt mỏi, đau lưng, đau bụng dưới.
Kinh nguyệt ra nhiều và xuất hiện một thời gian dài có thể là dấu hiệu của các bệnh lý phụ khoa, do chức năng của buồng trứng hoạt động bất thường hoặc do tác dụng phụ của việc uống thuốc tránh thai
Kinh nguyệt ra nhiều kéo dài gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt thường ngày cũng như gây thiếu máu, đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi. Nếu nguyên nhân gây kinh nguyệt ra nhiều xuất phát từ bệnh lý phụ khoa còn có nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bạn sau này.
  • Kinh thưa
Kinh thưa là chỉ chu kì kinh nguyệt quá dài, từ 35 ngày trở lên. Chu kì kinh nguyệt được chia làm 2 loại: chu kì có rụng trứng và chu kì không rụng trứng.
Trong chu kì có rụng trứng, do kinh thưa thời gian nang buồng trứng chín bị kéo dài làm cho trứng rụng không theo đúng thời gian, từ đó ảnh hưởng tới khả năng mang thai.
Trong chu kì không có rụng trứng, chức năng rụng trứng bị khống chế, nang không phát triển cũng ảnh hưởng đến việc mang thai.
  • Vô kinh
Kinh nguyệt liên quan tới các cơ quan như tử cung, buồng trứng, tuyến yên và vùng dưới đồi, bất kì một cơ quan nào xảy ra trở ngại đều liên quan đến kinh nguyệt.
Phụ nữ bị vô kinh trong độ tuổi sinh sản sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, phụ nữ ở độ tuổi hết sinh sản có thể dẫn tới teo tử cung hoặc chức năng sinh lý không đầy đủ.
Phân tích dưới góc độ của các chuyên gia: vô kinh gây ra tác hại rất lớn cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ có nhu cầu sinh sản. Có rất nhiều nguyên nhân gây vô kinh, cần căn cứ vào tình trạng của mỗi cá nhân.
  • Rong kinh
Kinh nguyệt của phụ nữ ra nhiều hơn 7 ngày, thậm chí kéo dài hai tuần gọi là rong kinh. Bệnh thường liên quan tới các bệnh như xuất huyết tử cung do rối loạn chức năng buồng trứng khi trứng rụng, viêm nội mạc tử cung.
Rong kinh kéo dài sẽ dẫn tới mất máu, gây ảnh hưởng đến rụng trứng của phụ nữ, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Phân tích dưới góc độ của các chuyên gia: Rong kinh chủ yếu là do tổn thương ở tử cung, u xơ, u nang, huyết ứ.

Mọi thông tin chi tiết về các vấn đề sản phụ khoa , hãy nhấn chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để được các chuyên gia y tế giải đáp cụ thể hoặc gọi điện thoại đến số Hotline: 033.555.1280033.555.1280 để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Địa chỉ: Phòng khám Đa Khoa Nguyễn Trãi – số 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Phòng khám làm việc từ 7h30 – 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ Tết giúp người bệnh chủ động lựa chọn thời gian thăm khám và điều trị bệnh.
Nguyên nhân gây ra tình trạng kinh nguyệt không đều là do chị em phụ nữ mắc các bệnh lý, do lối sinh hoạt không khoa học, do đang mang thai và cho con bú hoặc  độ tuổi tiền mãn kinh

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc

Bác sĩ chuyên khoa I - sản phụ khoa

Được đào tạo chuyên môn bài bản tại Học viện Quân Y

Các tìm kiếm liên quan đến Kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

  • chữa kinh nguyệt không đều tại nhà
  • cách điều trị kinh nguyệt không đều
  • kinh nguyệt không đều có sao không
  • kinh nguyệt không đều uống thuốc gì
  • kinh nguyệt không đúng ngày
  • nguyên nhân kinh nguyệt không đều
  • kinh nguyệt không đều ở tuổi dậy thì
  • kinh nguyệt không ra được

Lưu ý: "Phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại kết quả cao trong quy trình hỗ trợ chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Bị viêm âm đạo phải làm sao?

Bị viêm âm đạo phải làm sao?

Hỏi: Chào bác sĩ của Trung tâm tư vấn sức khỏe 115, tôi năm nay 28 tuổi và đang có dấu hiệu viêm nhiễm...

Bà bầu bị viêm lộ tuyến đẻ thường được không

Bà bầu bị viêm lộ tuyến đẻ thường được không

Chào bác sĩ, em đang mang thai ở tháng thứ 6, nhưng vùng kín gần đây có biểu hiện ngứa, khí hư ra nhiều...

Áp lạnh viêm lộ tuyến cổ tử cung là như thế nào?

Áp lạnh viêm lộ tuyến cổ tử cung là như thế nào?

Có nhiều phương pháp chữa viêm cổ tử cung lộ tuyến, bao gồm uống thuốc, đốt điện, áp lạnh, laser…Mỗi phương pháp sẽ có...

Phương pháp áp lạnh cổ tử cung có đau không?

Phương pháp áp lạnh cổ tử cung có đau không?

Viêm lộ tuyến cổ tử cung là một bệnh lý phụ khoa khá phổ biến ở chị em phụ nữ. Bệnh này có khá...

Áp lạnh cổ tử cung có ảnh hưởng gì không?

Áp lạnh cổ tử cung có ảnh hưởng gì không?

Bạn đọc hỏi: “Chào bác sĩ! tôi dự định sẽ sinh con vào cuối năm nay, nhưng thời gian gần đây tôi phát hiện...

Cảnh giác với bệnh xã hội khi vùng kín bị sưng

Cảnh giác với bệnh xã hội khi vùng kín bị sưng

Vùng kín không được chăm sóc đúng cách sẽ gây tổn thương, sưng vùng kín là một trong số đó. Tình trạng đến từ...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Gia Hân đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước