Địa chỉ : Tầng 7, 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

thời gian

8:00 - 20:00

hotline

033.555.1280

Dấu hiệu kinh nguyệt không đều

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Chuyên khoa Phụ sản I

B.s Nguyễn Thị Minh Cúc

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Kinh nguyệt là kết quả của sự thay đổi nội tiết trong buồng trứng, khi trứng rụng không được thụ tinh hình thành kinh nguyệt. Ở nữ giới, kinh nguyệt xuất hiện đều đặn và lặp đi lặp lại hàng tháng từ khi dậy thì cho đến tuổi mãn kinh nên được gọi là chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, không phải chị em nào cũng có một chu kỳ kinh nguyệt ổn định như mong muốn, rất nhiều chị em gặp phải dấu hiệu kinh nguyệt không đều gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe sinh sản. Vậy dấu hiệu của kinh nguyệt không đều thường được biểu hiện ra sao, cách xử lý như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Kinh nguyệt không đều là gì?

Bệnh kinh nguyệt không đều là một trong những rối loạn chức năng sinh lý thường gặp ở nữ giới mọi độ tuổi, từ các bạn gái tuổi dậy thì, phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản cho tới phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. 
Những dấu hiệu chu kỳ kinh nguyệt không đều có thể là chu kỳ kinh quá ngắn hay quá dài, máu kinh ra quá nhiều hoặc quá ít, kinh nguyệt có thể có màu khác lạ hay không bình thường… Cụ thể như sau:
Người phụ nữ có kinh nguyệt không đều khi chu kỳ kinh xuất hiện quá dài ngày (trên 35 ngày) hoặc quá ngắn (dưới 21 ngày). 
Ngày có kinh kéo dài (7-10 ngày). 
Thời gian hành kinh ngắn hơn 3 ngày hoặc dài hơn 7 ngày.
Lượng máu kinh bị mất đi quá ít hoặc quá nhiều.
Màu kinh lúc đỏ tươi, lúc đen sẫm, máu kinh đông thành cục.

Dấu hiệu kinh nguyệt không đều

Kinh nguyệt đến sớm:
Kinh đến sớm cũng là dấu hiệu kinh nguyệt không đều. Kinh có thể xuất hiện trước 7-10 ngày hoặc mới giữa chu kỳ kinh đã có kinh nguyệt trở lại.
Nhiều người khi kinh nguyệt đến sớm có thể do tâm lý căng thẳng, lo lắng, buồn chán hoặc mắc bệnh lý phụ khoa như viêm âm đạo, u xơ tử cung gây ra.
Kinh nguyệt đến muộn:
Mặc dù đã tới ngày kinh nguyệt phải xuất hiện nhưng vẫn chưa thấy thì được coi là hiện tượng khiến nhiều chị em lo lắng. Thời gian kinh đến muộn có thể lên đến 7-10 ngày.
Nếu loại bỏ yếu tố chậm kinh do mang thai thì việc dùng thuốc điều trị trong chu kỳ kinh nguyệt, rối loạn tiêu hóa, nhiễm khuẩn cổ tử cung, đa nang buồng trứng, rối loạn tuyến giáp, mất cân bằng nội tiết… đều có thể là nguyên nhân dẫn tới kinh đến muộn.
Kinh nguyệt kéo dài
Kinh nguyệt kéo dài từ 7 ngày thậm chí hơn hai tuần mới sạch. Ở người bị viêm, thông thường còn kèm theo triệu chứng đau bụng dưới, khi kỳ kinh tới bụng sẽ đau dữ dội, khí hư ra nhiều, màu vàng hoặc trắng vàng, đặc dính, có mùi hôi.
Kinh nguyệt quá ngắn
Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của một người phụ nữ được gọi là đều đặn chỉ kéo dài khoảng 28 ngày. 
Nếu bạn nhận thấy kỳ kinh của mình bất thường kéo dài ít hơn 21 ngày và nhiều hơn 35 ngày thì được coi là dấu hiệu kinh nguyệt không đều. 
Màu sắc kinh bất thường:
Máu kinh trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường thường có màu đỏ sẫm. Nếu thấy máu kinh có màu khác như dưới đây chị em cần chú ý.
Máu kinh đỏ tươi: Cơ thể nóng trong hoặc bị lạnh.
Máu kinh nâu đen: Có thể do rối loạn hormone estrogen và progesterone khiến lớp niêm mạc bên trong tử cung dày lên.
Máu kinh đen sẫm: Cơ thể có thể bị bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là bệnh lây qua đường tình dục.
Máu kinh màu xám: Người bệnh có thể mắc các bệnh tiểu đường hoặc do chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng.
Số lượng máu kinh ra quá nhiều hoặc quá ít:
Trong chu kỳ kinh nguyệt, bạn nhận thấy máu kinh ra nhỏ giọt, thời gian có kinh dưới 2 ngày là lượng máu kinh quá ít. 
Còn ngược lại, với lượng máu kinh ra từ 80-100ml, ngày hành kinh kéo dài 7-10 ngày là lượng máu kinh ra quá nhiều so với với chu kỳ kinh nguyệt bình thường.
Bế kinh
Chứng bế kinh thông thường có thể chia làm hai dạng là nguyên phát và thứ phát. Những người qua 18 tuổi mà vẫn chưa có kinh gọi là bế kinh nguyên phát. Trường hợp tắc kinh trên 6 tháng đối với người đã có kinh và chưa tới kỳ mãn kinh thì gọi là bế kinh thứ phát.
Vô kinh
Vô kinh tức không có kinh, chỉ những trường hợp mất kinh trên 6 tháng. Giai đoạn vô kinh thường có sự thay đổi về chu kỳ và lượng kinh, mà biểu hiện là sự rút ngắn chu kỳ, chủ yếu là rút ngắn giai đoạn hoàng thể, không có hiện tượng phóng noãn, lượng kinh tăng.
Chị em cần lưu ý khi thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu kinh nguyệt không đều như trên thì nên khám và điều trị sớm để tránh những hậu quả đáng tiếc về sau.
Hy vọng những chia sẻ về dấu hiệu kinh nguyệt không đều vừa rồi sẽ giúp chị em có cách bảo vệ sức khỏe hiệu quả. Nếu vẫn còn băn khoăn bạn vui lòng nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] sẽ được các bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ cụ thể hơn hoặc có thể gọi theo Hotline: 033.555.1280033.555.1280 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí. Phòng khám làm việc từ 7h30 – 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ Tết giúp người bệnh chủ động lựa chọn thời gian thăm khám và điều trị bệnh.
Địa chỉ: Phòng khám Đa Khoa Nguyễn Trãi – số 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.
Kinh nguyệt không đều thường gặp ở những bạn gái độ tuổi dậy thì do nội tiết tố, hoạt động của buồng trứng chưa ổn. … Ở các chị em trong độ tuổi sinh sản, kinh nguyệt không đều mà kéo dài nhiều ngày thì có thể là dấu hiệu các bệnh phụ khoa như: Viêm cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng…

Các tìm kiếm liên quan đến Dấu hiệu kinh nguyệt không đều

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc

Bác sĩ chuyên khoa I - sản phụ khoa

Được đào tạo chuyên môn bài bản tại Học viện Quân Y

  • kinh nguyệt không đều có sao không
  • cách điều trị kinh nguyệt không đều
  • chữa kinh nguyệt không đều tại nhà
  • kinh nguyệt không đều uống thuốc gì
  • kinh nguyệt không đúng ngày
  • kinh nguyệt không ra được
  • kinh nguyệt không đều có thai không
  • kinh nguyệt không đều ở tuổi 20

 

Lưu ý: "Phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại kết quả cao trong quy trình hỗ trợ chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Bị viêm âm đạo phải làm sao?

Bị viêm âm đạo phải làm sao?

Hỏi: Chào bác sĩ của Trung tâm tư vấn sức khỏe 115, tôi năm nay 28 tuổi và đang có dấu hiệu viêm nhiễm...

Bà bầu bị viêm lộ tuyến đẻ thường được không

Bà bầu bị viêm lộ tuyến đẻ thường được không

Chào bác sĩ, em đang mang thai ở tháng thứ 6, nhưng vùng kín gần đây có biểu hiện ngứa, khí hư ra nhiều...

Áp lạnh viêm lộ tuyến cổ tử cung là như thế nào?

Áp lạnh viêm lộ tuyến cổ tử cung là như thế nào?

Có nhiều phương pháp chữa viêm cổ tử cung lộ tuyến, bao gồm uống thuốc, đốt điện, áp lạnh, laser…Mỗi phương pháp sẽ có...

Phương pháp áp lạnh cổ tử cung có đau không?

Phương pháp áp lạnh cổ tử cung có đau không?

Viêm lộ tuyến cổ tử cung là một bệnh lý phụ khoa khá phổ biến ở chị em phụ nữ. Bệnh này có khá...

Áp lạnh cổ tử cung có ảnh hưởng gì không?

Áp lạnh cổ tử cung có ảnh hưởng gì không?

Bạn đọc hỏi: “Chào bác sĩ! tôi dự định sẽ sinh con vào cuối năm nay, nhưng thời gian gần đây tôi phát hiện...

Cảnh giác với bệnh xã hội khi vùng kín bị sưng

Cảnh giác với bệnh xã hội khi vùng kín bị sưng

Vùng kín không được chăm sóc đúng cách sẽ gây tổn thương, sưng vùng kín là một trong số đó. Tình trạng đến từ...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Gia Hân đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước