CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH TIỂU RẮT MÀ CÁC CHỊ EM NÊN LƯU Ý
ĐỪNG BỎ QUA, 2 NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY RA CHỨNG TIỂU RẮT Ở NỮ
- Viêm đường tiết niệu (viêm bàng quang và viêm niệu đạo, viêm thận) ở phụ nữ: Khi mắc bệnh viêm đường tiết niệu, các chị em sẽ thấy xuất hiện triệu chứng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu khó, nước tiểu đục và có mùi khai, đau bụng dưới, đau vùng thắt lưng, sốt, thậm chí tiểu ra máu… Bệnh nếu không được điều trị thì có thể gây ra nhiễm trùng máu, viêm thận… đe dọa đến tính mạng người bệnh.
- Sỏi đường tiết niệu: Sự cọ xát của sỏi sẽ gây ra những kích thích đến niêm mạc đường tiết niệu gây ra phản xạ đau buốt do bị tổn thương, đồng thời dẫn đến tình trạng tiểu nhiều bất thường.
- Mắc các bệnh lây lan qua đường tình dục không an toàn, điển hình là lậu. Tiểu rắt, tiểu buốt kèm theo tiểu ra mủ là những biểu hiện thường gặp của bệnh lậu.
Thói quen sinh hoạt không khoa học, lành mạnh
- Yếu tố áp lực, căng thẳng kéo dài
- Tác dụng phụ của một số loại thuốc có tác dụng lợi niệu như thuốc hạ huyết áp, thuốc trầm cảm
- Thói quen lười uống nước hoặc nhịn tiểu thường xuyên
- Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ và đúng cách
- Quan hệ tình dục không lành mạnh, quan hệ thô bạo, quan hệ với tần suất dày đặc, với nhiều bạn tình…
BỆNH TIỂU RẮT Ở NỮ GÂY RA NHỮNG HỆ LỤY GÌ CHO SỨC KHỎE?
ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU RẮT Ở NỮ Ở ĐÂU AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ?
● Phòng khám là đơn vị y tế chuyên khoa hoạt động dưới sự cấp phép của Sở Y tế Hà Nội. Chuyên thăm khám và chữa trị các bệnh lý phụ khoa, bệnh xã hội, chăm sóc sức khỏe sinh sản… uy tín, đáng tin cậy trên địa bàn Hà Nội.● Là nơi tập trung đội ngũ bác sĩ, chuyên gia hàng đầu Việt Nam, có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm lâu năm trong việc khám và chữa bệnh. Điển hình là các bác sỹ như Bùi Thị Hường, Bùi Thị Minh Huệ, Phạm Thị Minh Trang…
Bác Sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc
Bác sĩ chuyên khoa I - sản phụ khoa
Được đào tạo chuyên môn bài bản tại Học viện Quân Y
- Tại phòng khám, bệnh nhân sẽ được thăm khám và chữa trị bằng các máy móc, trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ các nước phát triển, hệ thống xét nghiệm tự động cho kết quả nhanh chóng và chuẩn xác.
● Mô hình khám và chữa trị “1 bác sỹ – 1 y tá – 1 bệnh nhân” giúp người bệnh có thể chia sẻ tình trạng bệnh lý của mình một cách thoải mái và luôn được theo dõi sức khỏe sát sao, kỹ càng cũng như có sự hỗ trợ can thiệp kịp thời.● Chi phí ổn định, minh bạch, luôn được thông báo cụ thể cho người bệnh trước khi tiến hành điều trị để đi đến thống nhất giữa bác sĩ và bệnh nhân.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU RẮT Ở NỮ GIỚI HIỆU QUẢ NHẤT
● Với các trường hợp bị tiểu rắt do bị viêm nhiễm, phương pháp điều trị bằng các loại thuốc Tây y chuyên khoa đặc hiệu sẽ được ưu tiên áp dụng để giảm đau, giảm sưng, kháng viêm đồng thời khống chế, triệt tiêu tận gốc các tác nhân gây bệnh.● Với các trường hợp bị tiểu rắt do các mắc các bệnh xã hội , bệnh nhân sẽ được điều trị bằng kỹ thuật phục hồi tăng cường chức năng gen GPH. Đây là công nghệ tiên tiến tại các nước có nền y tế phát triển, hiện đang được áp dụng duy nhất tại phòng khám. Nhờ việc sử dụng năng lượng cao, công nghệ này có thể thẩm thấu sâu vào tổ chức gây bệnh tới 16cm, tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh mà không làm ảnh hưởng đến các bộ phận lân cận. Đồng thời, công nghệ này cũng có thể kích hoạt cơ chế miễn dịch, phòng chống bệnh nhờ sử dụng vi chất để điều chỉnh hệ miễn dịch, cải thiện chức năng của bạch cầu.● Với trường hợp bệnh nhân bị sỏi thận thì sẽ được chỉ định sử dụng thuốc để làm tan sỏi nếu kích thước sỏi nhỏ, hoặc mổ nội soi để loại bỏ sỏi ra khỏi cơ thể nếu sỏi đã quá to.● Ngoài ra, các bác sỹ còn chỉ định người bệnh sử dụng thêm thuốc Đông y giúp giải độc, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, trị nóng trong người, thông đường tiết niệu, thanh nhiệt bàng quang, bổ thận, tăng sức đề kháng, nhanh chóng hồi phục sức khỏe và không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.
SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÒNG KHÁM ĐA KHOA 52 NGUYỄN TRÃI VÀ PHÒNG KHÁM KHÁC
Phương pháp điều trị | Tỉ lệ khỏi bệnh | Tỷ lệ tái phát |
Đông tây y kết hợp cùng kỹ thuật phục hồi tăng cường chức năng gen GPH | 98% | < 2% |
Thực phẩm chức năng | 40% | >5 % |
Điều trị bằng các bài thuốc dân gian | 10% | > 5% |
Điều trị bằng thuốc (uống) | 30% | > 5% |