Mang thai ngoài tử cung là gì?
Khi phụ nữ mang thai, quá trình thụ tinh sẽ diễn ra trong ống dẫn trứng và sau đó tế bào trứng sẽ di chuyển đến tử cung, tại đây trứng đã thụ tinh sẽ bám vào thành tử cung để phát triển thành một thai nhi hoàn chỉnh. Tuy nhiên, có những trường hợp tế bào trứng đã thụ tinh không di chuyển đến tử cung mà thay vào đó, chúng lại bám vào thành ống dẫn trứng để phát triển. Tình trạng này được gọi là mang thai ngoài tử cung. Điều này rất nguy hiểm và thường hay xảy ra trong vài tuần đầu của thai kì. Trong nhiều trường hợp, sản phụ khó có thể việc giữ được thai nhi là rất khó.
Dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cung
- Trễ kinh: Phần lớn trường hợp thai ngoài tử cung ra máu chậm so với ngày kinh dự kiến. Cũng có nhiều người xuất huyết sớm hơn hoặc rơi đúng vào ngày kinh. Khác với hành kinh, hiện tượng chảy máu do chửa ngoài tử cung sẽ kéo dài hơn, máu ra ít một, màu thẫm và không đông lại. Cá biệt có người không bị xuất huyết.
- Đau bụng: Chị em táo bón ngay khi mới mang thai, cảm thấy bụng khó chịu, đau bụng dữ dội một bên kèm theo chảy máu âm đạo cần nghĩ tới dấu hiệu mang thai ngoài tử cung.
- Ra máu âm đạo: Nhiều phụ nữ thường nhầm lẫn giữa ra máu và có kinh nguyệt. Ra máu bất thường có thể là biểu hiện của nhiều bệnh hay các biến chứng nguy hiểm khi có thai như động thai, dọa sảy thai, thai ngoài tử cung.
- Nồng độ HCG trong máu giảm dần: Nếu có thai kỳ bình thường, lượng HCG sẽ tăng dần theo tuổi thai nhưng nếu thấy mức độ HCG tăng chậm hoặc đứng yên. Đây lý do một số chị em cảm nhận bản thân có dấu hiệu mang thai nhưng thử thai lại không thấy 2 vạch.
Nguyên nhân nào gây ra mang thai ngoài tử cung?
Bác Sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc
Bác sĩ chuyên khoa I - sản phụ khoa
Được đào tạo chuyên môn bài bản tại Học viện Quân Y
Mang thai ngoài tử cung có thường gặp không?
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung?
- Đặt vòng tránh thai;
- Từng mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như Chlamydia và bệnh lậu;
- Mắc bệnh viêm vòi tử cung hoặc viêm khung chậu;
- Mắc phải các vấn đề bẩm sinh về ống dẫn trứng;
- Sẹo do lạc nội mạc tử cung hoặc phẫu thuật vùng chậu;
- Từng bị mang thai ngoài tử cung;
- Từng phẫu thuật thắt ống dẫn trứng thất bại (phẫu thuật triệt sản).
- Dùng các loại thuốc hoặc các phương pháp điều trị vô sinh như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF);
- Hút thuốc trước khi mang thai;
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán mang thai ngoài tử cung?
- Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc khám vùng chậu, siêu âm và xét nghiệm máu.
- Khám vùng chậu để kiểm tra xem có dấu hiệu mang thai ngoài tử cung bên trong ống dẫn trứng hay không. Khám vùng chậu còn có thể kiểm tra kích thước của tử cung. Đối với thai kỳ khỏe mạnh, kích thước của tử cung sẽ tăng nhưng với mang thai ngoài tử cung, tử cung sẽ không tăng kích thước.
- Siêu âm để biết tình trạng của tử cung và ống dẫn trứng. Phương pháp này là đáng tin cậy nhất để kiểm tra vị trí thai tuy nhiên chỉ có thể có hiệu quả trong giai đoạn đầu mà thôi.
- Xét nghiệm máu để kiểm tra nồng độ hormone. Đối với thai kỳ khỏe mạnh, nồng độ hCG sẽ tăng lên sau mỗi 2 ngày. Nếu nồng độ này có bất kỳ sự bất thường nào, điều đó có thể là dấu hiệu của mang thai ngoài tử cung hoặc sẩy thai. Những phương pháp nào dùng để điều trị mang thai ngoài tử cung?
- Dùng thuốc để ngăn chặn sự phát triển của mô thai, chẳng hạn như thuốc cản trở tăng trưởng tế bào khi nồng độ hormone thai kỳ không quá 5000 và tim thai chưa hoạt động;
- Phẫu thuật nội soi để loại bỏ phôi thai và xử lý các vấn đề do chảy máu và nồng độ HCG cao;
- Rạch một đường nhỏ trên ống dẫn trứng để có thể bảo toàn sức khỏe cho ống dẫn trứng.
- Khi ống dẫn trứng đã vỡ: nếu thai nhi đã phát triển đủ lớn để phá vỡ ống dẫn trứng thì bắt buộc phải thực hiện phẫu thuật khẩn cấp để cầm máu. Nếu ống dẫn trứng và buồng trứng bị hư hỏng nặng, bạn có thể sẽ cần phải phẫu thuật để loại bỏ chúng.
Quy trình chữa mang thai ngoài tử cung
- 1. Tư vấn với bác sĩ chuyên khoa. Trước hết khách hàng tư vấn với đội ngũ bác sĩ giỏi để xác định chỉ định mổ hay chưa.
- 2. Sắp xếp lịch, chọn bác sĩ và thăm khám trước khi phẫu thuật. Phòng khám sẽ sắp xếp lịch mổ ngay sau khi đồng ý phẫu thuật hạn chế tối đa thời gian bệnh nhân phải chờ đợi
- 3. Bệnh nhân sẽ được hướng dẫn thực hiện các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh cần thiết cho cuộc mổ theo chỉ định của bác sĩ.
- 4. Các bác sĩ tiến hành phẫu thuật trong phòng mổ vô khuẩn một chiều khép kín.
- 5. Sau khi hoàn thành phẫu thuật, thoát mê, bệnh nhân sẽ được chuyển xuống phòng nội trú để bác sĩ theo dõi thêm. Tại đây, bệnh nhân sẽ được các điều dưỡng viên chăm sóc chu đáo, đúng cách hỗ trợ đẩy nhanh thời gian hồi phục.
- 6. Kết thúc dịch vụ và tất toán ra về.
Lý do nên chọn Phòn khám phụ khoa 52 Nguyễn Trãi để điều trị
- Bác sĩ giỏi trực tiếp phẫu thuật – Được chọn bác sĩ: người bệnh được đội ngũ bác sĩ giỏi trực tiếp phẫu thuật. Bên cạnh đó phòng khám còn hợp tác hỗ trợ chuyên môn với nhiều giáo sư, chuyên gia đầu ngành, có thể trực tiếp hội chẩn tại phòng khám với các trường hợp phức tạp.
- Sắp xếp lịch mổ nhanh chóng: phòng khám sẽ sắp xếp lịch mổ ngay sau khi người bệnh đồng ý phẫu thuật.
- Phẫu thuật an toàn và hiệu quả: Phòng khám phụ khoa 52 Nguyễn Trãi có trang bị đồng bộ hệ thống trang thiết bị hiện đại hỗ trợ phẫu thuật hiệu quả, cấp cứu kịp thời. Phòng mổ vô khuẩn một chiều cung cấp khí tươi liên tục, đảm bảo an toàn tối đa cho người bênh.
- Phục hồi nhanh chóng: người bệnh sau phẫu thuật sẽ được chăm sóc tại phòng bệnh tiện nghi. Đội ngũ điều dưỡng viên chuyên nghiệp chăm sóc giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục. Phòng khám cung cấp đầy đủ đồ dùng cần thiết và sẵn sàng hỗ trợ người bệnh. Người nhà không cần phải lo lắng về vấn đề chăm sóc sau mổ.
- Chi phí hợp lý: chi phí phẫu thuật hợp lý nhờ áp dụng thanh toán bảo hiểm theo quy định của Bộ Y tế.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của mang thai ngoài tử cung?
- Quan hệ tình dục an toàn bằng cách hạn chế số lượng bạn tình;
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục và giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng vùng chậu;
- Ngưng hút thuốc trước khi quyết định mang thai;
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào khi đang mang thai;
- Đến gặp bác sĩ để được khám thai định kỳ.