Bị buốt tiểu ở cả nam và nữ không chỉ gây ra phiền toái trong sinh hoạt thường ngày, bị đái buốt còn nguy hiểm hơn nếu đây là biểu hiện sớm của các vấn đề bất thường liên quan đến bệnh xã hội, hệ tiết niệu,… Theo dõi bài viết ngay sau đây để có thêm nguồn thông tin hữu ích.
Bị buốt tiểu – nguyên nhân xuất phát từ đâu?
Bị buốt tiểu (còn gọi là bị đái buốt hoặc tiểu buốt) là một trong những biểu hiện bất thường tại hệ tiết niệu (đường tiểu) khiến người bệnh có cảm giác đau đớn, nóng rát khó chịu mỗi lần đi tiểu tiện. Bị đái buốt đái dắt thường là hai triệu chứng đi kèm nhau.
Bác Sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc
Bác sĩ chuyên khoa I - sản phụ khoa
Được đào tạo chuyên môn bài bản tại Học viện Quân Y
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Những cơn đau này có thể chỉ xuất hiện thoáng qua nhưng không hiếm trường hợp kéo dài dai dẳng khiến cuộc sống của người bệnh bị đảo lộn. Tình trạng này thường bắt nguồn từ bàng quang, niệu đạo hoặc vùng đáy chậu, xảy ra do đường tiểu bị sưng tấy viêm nhiễm, khi nước tiểu đi qua sẽ gây đau buốt, rát,..
Bị đái buốt có thể bắt gặp ở bất cứ đối tượng nào nhưng nữ thường có tỷ lệ gặp phải cao hơn do cấu tạo tự nhiên của ống niệu đạo ngắn hơn nam, khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào và gây bệnh.
Vậy nguyên nhân gây bị buốt tiểu bắt nguồn từ đâu?
Nguyên nhân sinh lý
Tình trạng bị buốt tiểu có thể đến từ nhiều nguyên nhân tác động từ bên ngoài như “sinh hoạt sinh lý” không lành mạnh, vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, đúng cách, mặc đồ bó sát, chật, tác dụng phụ của việc sử dụng loại thuốc kháng sinh không phù hợp hoặc dung trong thời gian kéo dài, chế độ sinh dưỡng mất cân bằng,…
Với những người di chuyển đường dài trên xe đạp hoặc xe máy cũng sẽ gây ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục, gây bị đái buốt đái dắt.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Nếu vấn đề đến từ những nguyên nhân trên thì bị buốt tiểu thường không kèm theo các biểu hiện bất thường khác. Cảm giác khó chịu sẽ hết trong khoảng 2 – 3 ngày sau khi người bệnh có những điều chỉnh trong sinh hoạt thường ngày.
CHÁT VỚI BÁC SĨ – NHANH – AN TOÀN – RA VẤN ĐỀ
Nguyên nhân bệnh lý
Tuy nhiên, nếu bị đái buốt gây đau đớn quá mức, tiểu ra mủ hoặc máu, bị đái buốt đau bụng dưới, đau thắt lưng, tiểu khó, tiểu nhiều lần trong ngày,…Cơn đau ngày càng gia tăng thì cần lưu ý đến một số bệnh lý sau đây:
Bệnh lậu
Bị buốt tiểu có mủ vàng, xanh nhạt là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh lậu cầu do lậu cầu gây ra. Đây là bệnh xã hội rất nguy hiểm, lây lan trong cộng đồng chủ yếu thông qua các hành vi “hoạt động chăn gối” không an toàn với các đối tượng mắc bệnh.
Lậu có tốc độ lây lan chóng mặt và thường để lại biến chứng rất đáng tiếc đến sức khỏe, khả năng sinh sản của người bệnh.
Sau thời gian ủ bệnh 2 – 5 ngày, người bệnh sẽ thấy bị đái buốt đái dắt và có mủ chảy ra ở phần đầu “cậu nhỏ”, nhất là vào buổi sáng ở lần tiểu đầu tiên. Đau ở thắt lưng, vùng chậu, đau hơn khi “yêu”….
Viêm tuyến tiền liệt
Bị buốt tiểu cũng là biểu hiện thường gặp của tình trạng viêm nhiễm gây apxe (ổ mủ hình thành do viêm nhiễm kéo dài gây ra) tại tuyến tiền liệt. Vi khuẩn khi tấn công được vào tuyến tiền liệt sẽ gây sưng tấy, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, khó tiểu, dòng tiểu yếu, cơ thể mệt mỏi, sốt cao, xuất-tinh ra máu,…
GÓI ƯU ĐÃI: Phí giảm – Chỉ 10 mã ưu tiên: Đăng ký lấy mã ưu tiên để hưởng ưu đãi (số lượng có hạn)
Viêm niệu đạo
Những nam giới bị dài/ hẹp bao quy đầu, vệ sinh cá nhân kém, “hoạt động chăn gối” không dung bao cao su,…thường có nguy cơ cao hơn mắc phải bệnh lý này.
Bệnh thường bắt đầu với cảm giác bị đái buốt đau bụng dưới, nước tiểu đục, mùi khó chịu, có lẫn máu, tiểu lắt nhắt, niệu đạo sưng tấy, đỏ rát gây đau đớn, rất khó chịu.
Bệnh viêm bàng quang
Bệnh lý này thường do khuẩn E.Coli hoặc một số khuẩn, vi nấm tồn tại trong đường ruột tấn công gây viêm.
Không chỉ dừng lại ở triệu chứng bị buốt tiểu, người bệnh sẽ thấy số lần đi tiểu tăng bất thường, lượng nước tiểu ít, khó tiểu, tiểu ra mủ, quan sát thấy khá rõ sau mỗi lần tiểu tiện xong,…
Viêm bàng quang giai đoạn nặng sẽ dẫn đến biến chứng rất nặng nề, thường gặp nhất là viêm thận cấp hoặc suy thận mãn tính.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Viêm nhiễm bao quy đầu
Bệnh thường bắt đầu bằng cảm giác ngứa, sưng, tấy đỏ ở bao quy đầu, lộn phần bao da sẽ thấy các nốt mẩn đỏ, đọng lại nhiều cặn, bựa trắng rất hôi khắm. Dần dần người bệnh sẽ thấy bị đái buốt, đau hơn khi vận động mạnh hoặc “hoạt động chăn gối”.
Bệnh có tỷ lệ mắc phải cao ở những nam giới gặp phải vấn đề bất thường tại vị trí bao quy đầu: dài/ hẹp bao quy đầu.
Bị buốt tiểu ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng sống?
Đi buốt tiểu là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề bất thường liên quan đến hệ tiết niệu, hệ cơ quan sinh sản. Sự chủ quan, xem nhẹ triệu chứng này có thể khiến bạn phải đối mặt với nhiều hệ lụy đáng tiếc:
- Ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần hàng ngày của người bệnh.
- Mất ngủ kéo dài do bị đái buốt đái dắt làm ảnh hưởng đến giấc ngủ.
- Suy giảm ham muốn tình dục, đau khi quan hệ và gây suy giảm hưng phấn.
- Nếu không được can thiệp sớm có thể gây suy thận, viêm thận, xuất-tinh sớm… Bên cạnh đó, nếu để lâu bị đái buốt đau bụng dưới sẽ ảnh hưởng đến “cậu nhỏ”, làm suy giảm chất lượng tinh trùng, thay đổi môi trường âm đạo và gây vô sinh – hiếm muộn.
- Gia tăng nguy cơ lây nhiễm chéo mầm bệnh sang bạn tình (đặc biệt nguy hiểm nếu nguyên nhân bị buốt tiểu do khuẩn lậu gây ra).
Hướng điều trị bị buốt tiểu tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Nếu đang bị buốt tiểu, bạn cần được tiến hành làm xét nghiệm, thăm khám lâm sàng và khai thác tiền sử bệnh. Điều này sẽ giúp bạn xác định được các nguyên nhân mắc bệnh, loại khuẩn mắc phải, cũng như mức độ bệnh tình, nhờ đó bác sĩ sẽ đưa ra hướng hỗ trợ điều trị phù hợp.
Tham khảo ngay hướng điều trị bị buốt tiểu tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – một trong những cơ sở y tế rất có thế mạnh trong hỗ trợ điều trị các bệnh lý nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội tại Hà Nội:
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Bị buốt tiểu liên quan đến viêm nhiễm
Thông thường đối với các trường hợp bị viêm nhiễm do vi khuẩn, nấm… Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp với dòng máy Laser bán dẫn để nâng cao kết quả hỗ trợ chữa trị:
- Thuốc Tây y có tác dụng rất tốt đến vi khuẩn lậu, ngưng các triệu chứng khó chịu…
- Đồng thời sử dụng kết hợp thuốc Đông y để nâng cao sức đề kháng, thanh nhiệt, giải độc, giảm tác động tiêu cực đến các bộ phận lân cận, hạn chế nguy cơ tái bệnh, đẩy nhanh thời gian hồi phục.
- Đặc biệt với sự hỗ trợ của các dòng thiết bị vật lý trị liệu giúp kháng sưng, tiêu viêm, thúc đẩy quá trình sản sinh tế bảo mới, kích hoạt khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp các vị trí bị thương tổn nhanh se lành.
Bị buốt tiểu do dài/ hẹp bao quy đầu
Trong trường hợp này, người bệnh sẽ được điều trị viêm nhiễm và tiến hành cắt bao quy đầu để điều trị nguyên nhân bị đái buốt.
Với phương pháp cắt bao quy đầu theo kỹ thuật xâm lấn tối-thiểu, kết hợp với dòng máy laser bán dẫn công nghệ cao đã ghi nhận nhiều kết quả rất tích cực: giảm đau đáng kể, không để lại sẹo xấu, vết cắt mảnh, gọn nên không gây ảnh hưởng đến các vị trí xung quanh, vết mổ rất nhanh lành,…
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Bị buốt tiểu do bệnh lậu
Hướng điều trị chính hiện nay là dùng thuốc Đông Tây y kết hợp cùng thiết bị vật lý trị liệu hồng ngoại lạnh.
Thuốc sẽ đi làm ngưng nhanh mầm bệnh, cải thiện tổ chức tế bào, niêm mạc bị tổn thương, kháng sưng viêm, giảm nguy cơ lây lan sang các bộ phận xung quanh.
Cùng với đó, khi có sự kết hợp cùng thiết bị vật lý trị liệu sẽ giúp thúc đẩy hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể hoạt động hiệu-quả, nhờ đó các tổn thương nhanh se lành hơn.
Cho đến nay, sau nhiều năm đi vào hoạt động, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi vẫn không ngừng nỗ lực để cải thiện và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và trở thành điểm sáng trong việc áp dụng nhiều hướng đi mới trong điều trị chứng tiểu buốt hiện nay.
GÓI ƯU ĐÃI: Phí giảm – Chỉ 10 mã ưu tiên: Đăng ký lấy mã ưu tiên để hưởng ưu đãi (số lượng có hạn)
Trang thiết bị phòng khám 52 Nguyễn Trãi hiện đại, tiên tiếp được câp phép.
Trang thiết bị đầu tư hiện đại, từ các quốc gia phát triển, do Sở Y tế kiểm duyệt, kiểm định đảm bảo các yêu cầu về y tế mới đưa vào sử dụng cho người bệnh.
Hy vọng những thông tin được cung cấp ở bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng bị buốt tiểu, cũng như biện pháp khắc phục kịp thời. Để được đặt lịch thăm khám miễn phí, vui lòng chat trực tuyến Tại Đây hoặc liên hệ theo Hotline: 0888069990 để được bác sĩ giải đáp cụ thể hơn.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay