Đái dắt hay tiểu rắt là biểu hiện thường gặp của các bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu. Tình trạng này có thể gặp ở mọi đối tượng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Vậy, cụ thể đái dắt là bị bệnh gì? Cách điều trị bệnh ra sao? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Tình trạng đái dắt không hiếm gặp
Hiểu một cách đơn giản, đái dắt là tình trạng tiểu nhiều lần trong ngày. Người bệnh luôn cảm thấy buồn tiểu nhưng lượng nước tiểu mỗi lần rất ít hoặc thậm chí không có. Trong lâm sàng, đây được xem như một hội chứng rối loạn tiểu tiện kết hợp với tình trạng tăng hoạt của bàng quang.
Bác Sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc
Bác sĩ chuyên khoa I - sản phụ khoa
Được đào tạo chuyên môn bài bản tại Học viện Quân Y
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Theo thống kê, nữ giới có nguy cơ mắc đái dắt cao hơn so với nam giới, phần lớn là đến từ bệnh lý viêm nhiễm đường tiểu dưới. Nguyên nhân là do cấu tạo niệu đạo của phụ nữ ngắn hơn nam giới, lỗ niệu đạo gần với hậu môn nên rất dễ dàng cho các vi khuẩn xâm nhập, gây triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra mủ,…
Đái dắt có dễ nhận biết không?
Để có cách điều trị đái buốt hay cách điều trị đái dắt tốt, người bệnh cần nhận biết sớm thông qua những triệu chứng lâm sàng. Bên cạnh các triệu chứng bệnh lý, khi bị đái dắt, bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như sau:
- Đi tiểu nhiều lần trong ngày (nhiều hơn 7 lần vào ban ngày, hơn 2 lần vào ban đêm).
- Cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện đột ngột, khó nhịn tiểu, nếu không đi ngay có thể bị són tiểu ra ngoài.
- Nước tiểu có màu đục, có bọt, đôi khi có máu.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
- Buồn tiểu ngay cả khi vừa đi tiểu xong, nhưng khi tiểu lại không có nước tiểu hoặc nước tiểu rất ít.
- Đau vùng bụng dưới, đồng thời, bệnh nhân có cảm giác đau rát khi đi tiểu.
- Ngoài ra còn có các triệu chứng như sốt, buồn nôn, sút cân, mệt mỏi, đau lưng hoặc đau hông.
CHÁT VỚI BÁC SĨ – NHANH – AN TOÀN – RA VẤN ĐỀ
Khi xuất hiện những triệu chứng này, bệnh nhân nên đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám, theo dõi và có cách điều trị bệnh đi tiểu buốt tốt. Tránh để bệnh tiến triển nặng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt của bệnh nhân.
Đái dắt là biểu hiện của bệnh gì?
Đái dắt khiến cho người bệnh phải đi tiểu thường xuyên gây ra nhiều phiền toái trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó, đây cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm bạn cần lưu ý. Dưới đây là một số bệnh lý thường gặp có liên quan đến tình trạng đái dắt:
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Nhiễm khuẩn đường tiểu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là căn bệnh có thể gây ảnh hưởng và làm suy yếu chức năng của gan thận, tổn thương đến buồng trứng của nữ giới và tuyến tiền liệt ở nam giới gây vô-sinh hiếm muộn. Bạn có thể phân biệt căn bệnh này thông qua các triệu chứng sau:
- Tiểu rắt
- Đau bụng dưới
- Tiểu buốt ta máu
- Nước tiểu đục có mủ
Viêm bàng quang
Viêm bàng quang là căn bệnh do vi khuẩn E.coli tấn công vào cơ thể, cũng có thể là do căng thẳng, mệt mỏi và stress kéo dài… Bệnh có khả năng lây nhiễm sang các cơ quan khác như thận, tử cung, buồng trứng gây ảnh hưởng đến chức năng của chúng, gia tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn. Các biểu hiện thường gặp của bệnh lý này là:
- Tiểu buốt
- Tiểu rắt
- Nước tiểu có màu hơi đục
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu là căn bệnh viêm nhiễm rất phổ biến hiện nay ở cả nam và nữ. Tác nhân gây ra bệnh chủ yếu là sự tấn công gây hại của các loại vi khuẩn, virus và xuất hiện các triệu chứng:
- Tiểu rắt, tiểu buốt
- Nước tiểu đục, có mùi hôi khó chịu
- Đau bụng dưới dữ dội
- Tiểu ra máu hoặc mũ
GÓI ƯU ĐÃI: Phí giảm – Chỉ 10 mã ưu tiên: Đăng ký lấy mã ưu tiên để hưởng ưu đãi (số lượng có hạn)
Viêm phụ khoa
Tình trạng tiểu rắt cũng rất có thể là dấu hiệu của nhiều căn bệnh phụ khoa nguy hiểm như viêm tử cung, ung thư tử cung…. Chị em cần nhận biết sớm để có cách điều trị đi tiểu buốt và cách điều trị bệnh đái dắt kịp thời.
- Tiểu rắt, tiểu buốt
- Ra nhiều khí hư
- Có mùi hôi khó chịu
- Đau khi quan hệ
Viêm tuyến tiền liệt
Đái dắt cũng có thể là triệu chứng của các bệnh thường gặp ở nam giới như viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt. Lúc này, người bệnh sẽ có các triệu chứng:
- Tiểu nhiều lần, tiểu buốt và rát
- Đau vùng bụng dưới
- Đau nhức dương vật khi cương cứng
- Xuất tinh sớm
Bệnh lậu
Lậu là căn bệnh nguy hiểm lây lan qua “sinh hoạt chăn gối” không an toàn, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống của người bệnh. Bạn có thể phân biệt bệnh lậu với những bệnh khác thông qua các triệu chứng dưới đây:
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
- Tiểu rắt, tiểu ra mủ, có cảm giác bỏng rát và đau khi đi tiểu
- Đau vùng bụng dưới
- Cơ thể mệt mỏi
- Sốt cao
- Chảy máu khi “yêu”
- Sưng tấy đỏ và ngứa ngáy bộ phận sinh dục
Chuyên gia cho biết, để điều trị chứng tiểu rắt hiệu quả bạn nên chú ý đến sức khỏe, sớm phát hiện các triệu chứng của bệnh khi còn ở mức độ nhẹ. Từ đó giúp bạn có cách điều trị bệnh đái dắt và cách điều trị tiểu buốt, hạn chế nguy cơ bệnh chuyển biến nặng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Cách điều trị bệnh đái dắt như thế nào?
Có nhiều cách điều trị bệnh tiểu buốt hay cách điều trị bệnh tiểu dắt khác nhau căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh. Thông thường sẽ có những phương pháp hỗ trợ điều trị của phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi như sau:
Điều trị dùng thuốc
Điều trị cũng sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu rắt. Nếu các bác sĩ chẩn đoán người bệnh tiểu rắt do mắc bệnh tiểu đường, việc điều trị sẽ nhằm mục tiêu kiểm soát đường huyết. Đối với nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn, liệu pháp dùng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau sẽ được chỉ định.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Nếu nguyên nhân là do bàng quang hoạt động quá mức, một loại thuốc kháng sẽ được sử dụng. Nhóm thuốc này ngăn chặn các cơn co thắt cơ bất thường không tự nguyện xảy ra trong thành bàng quang.
Trong trường hợp đái rắt do các bệnh lây truyền qua “chuyện sinh lý”, cách điều trị bệnh tiểu rắt thuốc điều trị chuyên biệt. Thông thường sẽ là thuốc kháng sinh liều cao kết hợp liệu pháp tâm lý hây vật lý trị liệu.
Điều trị không dùng thuốc
Điều chỉnh chế độ ăn uống. Bạn nên tránh bất kỳ thực phẩm nào có vẻ gây kích thích bàng quang hoặc hoạt động như một loại thuốc lợi tiểu. Chúng có thể bao gồm caffeine, rượu, đồ uống có ga, các sản phẩm làm từ cà chua, sô cô la, thức ăn cay,… Tăng cường các loại thực phẩm giàu chất xơ. Bởi vì táo bón có thể làm trầm trọng thêm hội chứng bàng quang hoạt động quá mức.
Điều tiết lại lượng nước uống. Bạn nên uống đủ nước (khoảng 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày) để ngăn ngừa táo bón và tránh tình trạng nước tiểu quá cô đặc. Không nên uống ngay trước khi đi ngủ, vì có thể dẫn đến đi tiểu đêm.
Mặt khác, các bài tập Kegel giúp tăng cường các cơ xung quanh bàng quang và niệu đạo. Từ đó giúp cải thiện khả năng kiểm soát bàng quang và giảm tình trạng đái rắt. Tập thể dục các cơ vùng chậu mỗi ngày có thể tạo ra sự cải thiện tốt trong việc kiểm soát bàng quang.
Để có cách điều trị bệnh đái dắt tốt và phù hợp, người bệnh cần tới trực tiếp cơ sở y tế chuyên khoa uy tín như phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được thăm khám và hỗ trợ chữa trị. Phòng khám là cơ sở có đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, máy móc thiết bị hiện đại luôn đem đến chất lượng dịch vụ tốt.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
GÓI ƯU ĐÃI: Phí giảm – Chỉ 10 mã ưu tiên: Đăng ký lấy mã ưu tiên để hưởng ưu đãi (số lượng có hạn)
Trang thiết bị phòng khám hiện đại
Trang thiết bị đầu tư hiện đại, từ các quốc gia phát triển, do Sở Y tế kiểm duyệt, kiểm định đảm bảo các yêu cầu về y tế mới đưa vào sử dụng cho người bệnh.
Nhấc máy và gọi tới số hotline: 0888069990 của phòng khám để được hỗ trợ những thông tin cần thiết.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay