Bạn bị đi tiểu buốt ra máu ? Đi tiểu buốt ra máu có sao không ? Là câu hỏi mối quan tâm của rất nhiều người. Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về dấu hiệu đi tiểu buốt ra máu, và cách chữa trị bạn nhé.
Theo các chuyên gia, tình trạng bị tiểu buốt sau quan hệ không hề đơn giản. Hãy cùng tìm hiểu rõ nguyên nhân để có cách xử lý.
Bác Sĩ Nguyễn Thị Minh Cúc
Bác sĩ chuyên khoa I - sản phụ khoa
Được đào tạo chuyên môn bài bản tại Học viện Quân Y
Tình trạng tiểu buốt ra máu là bệnh gì ?
Bị tiểu buốt ra máu hay bị tiểu buốt sau quan hệ nói riêng là tình trạng khi đi tiểu có cảm giác bị đau, nhói buốt ở bộ phận sinh dục và đồng thời có kèm theo cảm giác ngứa râm ran rất khó chịu.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Khi bị tiểu buốt ra máu, cơn đau buốt tiểu thường xảy ra ở cuối bãi tiểu, tuy nhiên nó cũng có thể xảy ra ở đầu bãi tiểu hoặc kéo dài từ đầu bãi tiểu đến cuối bãi tiểu (trường hợp nặng). Nhưng cảm giác ngứa ngáy râm ran ở bộ phận sinh dục lại có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong ngày, không chỉ khi người bệnh đi tiểu tiện.
Bị tiểu buốt ra máu thường đi kèm với một số chứng rối loạn tiểu tiện khác như: khó tiểu, tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần,…
Bị tiểu buốt ra máu là bị bệnh gì?
Tình trạng bị tiểu buốt sau khi “làm chuyện ấy” rất có thể là dấu hiệu bệnh lý. Thông thường, những căn bệnh này có liên quan đến hệ tiết niệu và cơ quan sinh dục.
Viêm bàng quang
Viêm bàng quang là một loại nhiễm trùng đường tiết niệu phổ biến. Nguyên nhân thường là do các vi khuẩn sống vô hại trong ruột hoặc trên da xâm nhập vào bàng quang qua ống dẫn nước tiểu (niệu đạo). Một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh là: “yêu bừa bãi”, lau mông từ sau ra trước sau khi đi vệ sinh, đặt ống thông tiểu, bị bệnh tiểu đường,…
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Các triệu chứng chính của viêm bàng quang bao gồm:
- Đi tiểu buốt, rát, kèm theo ngứa hoặc châm chích
- Bị tiểu buốt ra máu sau khi “làm chuyện ấy”
- Đi tiểu nhiều lần và khẩn cấp hơn bình thường
- Nước tiểu sẫm màu, đục hoặc có mùi nặng
- Đau bụng dưới
- Cảm thấy mệt mỏi, ốm
Viêm bàng quang có thể dẫn tới một biến chứng nghiêm trọng. Viêm bể thận cấp tính là tình trạng thận nhiễm trùng đột ngột và nguy hiểm, nó làm thận sưng lên và có thể khiến thận hỏng đồng thời đe dọa tính mạng của người mắc.
CLICK – ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN – NHANH – AN TOÀN – RA VẤN ĐỀ
Viêm niệu đạo
Niệu đạo là một ống chạy từ bàng quang qua dương vật, có nhiệm vụ dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Ở nam giới, tinh dịch cũng đi qua niệu đạo.
Viêm niệu đạo là tình trạng niệu đạo bị kích thích, sưng tấy, từ đó gây tăng cảm giác buồn tiểu (tiểu nhiều lần) và đau buốt khi đi tiểu. Kèm theo đó là triệu chứng ngứa hoặc ngứa ran ở gần lỗ của “cậu nhỏ”, “cậu nhỏ” bị chảy mủ; đau khi “sinh hoạt vợ chồng”
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Nguyên nhân phổ biến của viêm niệu đạo là do vi khuẩn, đây có thể là vi khuẩn lây nhiễm từ bàng quang và thận sang hoặc vi khuẩn được tìm thấy tự nhiên trong vùng sinh dục. Các vi khuẩn gây bệnh lây truyền qua đường “làm chuyện ấy” cũng có thể gây viêm niệu đạo, như vi khuẩn gây bệnh lậu hay chlamydia.
Viêm niệu đạo không giống như nhiễm trùng đường tiết niệu. Viêm niệu đạo xảy ra do niệu đạo bị lây nhiễm vi khuẩn hoặc virus, còn viêm đường tiết niệu là tình trạng đường tiết niệu bị nhiễm trùng. Chúng có thể có các triệu chứng tương tự nhau nhưng phương pháp điều trị lại khác nhau, tùy thuộc vào nguyên nhân cơ bản.
GÓI ƯU ĐÃI: Chỉ 10 mã ưu tiên: Đăng ký lấy mã ưu tiên để hưởng ưu đãi
Bệnh lây truyền khi “làm chuyện ấy”
Bệnh lây truyền qua khi “làm chuyện ấy” là bệnh lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua việc “làm chuyện ấy”. Bạn có thể bị lây bệnh khi quan hệ bằng miệng, qua hậu-môn, qua “vùng kín”, chạm vào bộ phận sinh dục.
Có hơn 20 loại bệnh lây truyền khi “làm chuyện ấy”, như: mụn rộp sinh dục, HPV, bệnh giang mai, bệnh lậu,… Nhưng nguyên nhân phổ biến gây bị tiểu buốt ra máu có sao không do bệnh lây truyền qua đường tình dục là bệnh lậu và chlamydia.
Bệnh lậu
Bệnh lậu do song cầu lậu khuẩn gây ra. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh lậu thường xuất hiện trong vòng 10 ngày sau khi tiếp xúc. Tuy nhiên, một số người có thể bị nhiễm bệnh trong nhiều tháng trước khi các dấu hiệu và triệu chứng đầu tiên xuất hiện.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới gồm:
- Dịch đặc, đục hoặc có máu từ “cậu nhỏ”
- Đau, sưng tinh hoàn
- Bị tiểu buốt sau khi “yêu”
- Ngứa hậu môn
Chlamydia
Chlamydia là một bệnh do vi khuẩn Chlamydia gây ra. Bệnh thường khó phát hiện, bởi viêm nhiễm giai đoạn đầu thường gây ra ít hoặc không gây ra triệu chứng. Khi chúng xảy ra, các triệu chứng thường bắt đầu từ 1 đến 3 tuần sau khi tiếp xúc với chlamydia, các triệu chứng mới đầu thường nhẹ và thoáng qua.
Một số dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ở nam giới là:
- Đi tiểu đau buốt
- Cảm giác ngứa bên trong “cậu nhỏ”
- Đau bụng dưới
- Tiết dịch từ “cậu nhỏ”
- Đau tinh hoàn
Nếu các xét nghiệm cho thấy bác bị nhiễm bệnh, cả bác và đối tác đều cần phải được hỗ trợ điều trị dù có triệu chứng hay không. Nếu không, bệnh có thể dẫn đến tổn thương cho cơ quan sinh sản và dẫn tới vô sinh.
Viêm bao quy đầu
Viêm bao quy đầu là tình trạng đau nhức và tấy đỏ ở đầu “cậu nhỏ”. Nguyên nhân có thể là do kích ứng với một số chất hóa học tắm rửa, nhiễm trùng do vệ sinh cá nhân kém, hẹp bao quy đầu, chấn thương,…
Khi bị viêm bao quy đầu, bác có thể gặp các triệu chứng sau:
- Đi bị tiểu buốt sau “yêu”
- Dương vật đỏ, sưng tấy
- Tiết dịch ở đầu “yêu”
- Có mùi khó chịu
- Chảy máu quanh bao quy đầu
Nếu bệnh không được hỗ trợ điều trị, nó có thể tiến triển tồi tệ hơn và gây ra những ảnh hưởng liên quan đế đời sống “sinh lý” cũng như sinh hoạt hằng ngày.
Đi tiểu ra máu ở nữ giới là bệnh gì?
1. Viêm đường tiết niệu:
Rất nhiều nữ giới bị viêm đường tiết niệu tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời, thường gặp ở phụ nữ trẻ mới lập gia đình hay trong giai đoạn đầu hoạt động tình dục. Đi tiểu ra máu ở nữ giới bị viêm đường tiết niệu thường biểu hiện dưới dạng nước tiểu có màu hồng nhạt. Ngoài ra, bệnh nhân còn có một số biểu hiện đi kèm điển hình khác như tiểu buốt, tiểu rát, đau vùng bàng quang, bụng dưới, tiểu đêm,…
2. Viêm phụ khoa – viêm âm đạo:
Tình trạng viêm phụ khoa đặc biệt ở âm đạo hay ống dẫn tiểu ở giai đoạn tiến triển nặng cũng là một nguyên nhân điển hình gây ra tình trạng tiểu ra máu ở nữ giới. Theo thống kế có đến 66% nữ giới mắc viêm phụ khoa gây ra hiện tượng này, do vi khuẩn xâm nhập gây ra viêm nhiễm kèm theo các dấu hiệu khác như đau bụng dưới, ngứa vùng kín…
3. Sỏi đường tiết niệu:
Sỏi có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau như bàng quang, thận, niệu quản, niệu đạo trong đó sỏi thận phổ biến hơn cả, chiếm khoảng 40%.
4. Ung thư bàng quang:
Tiểu ra máu là một trong những triệu chứng điển hình nhất ở bệnh nhân ung thư bàng quang. Triệu chứng này không bị đau đớn nên chị em thường chủ quan bỏ qua hay nhầm lẫn là tới chu kỳ kinh nguyệt hay mãn kinh.
Nên làm gì nếu bị tiểu buốt ra máu?
Như bác đã đọc ở phần trên, bị tiểu buốt ra máu có sao không do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Các bệnh này tuy không ảnh hưởng ngay tới tính mạng nhưng nếu để lâu không hỗ trợ điều trị có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống hay thậm chí là đe dọa tính mạng, gây vô-sinh,…
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Chính vì thế, nếu gặp hiện tượng này đã vài ngày mà không đỡ, bác nên đi khám tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa như phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi.
Tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cần thiết, từ đó tìm ra nguyên nhân và lên phác đồ hỗ trợ điều trị phù hợp.
Hiện tượng tiểu ra máu dù xuất phát từ nguyên nhân nào đều phải chữa trị kịp thời vì nó có thể gây ra những nguy hại không nhỏ đối với sức khỏe của người bệnh.
Bởi vậy, khi gặp phải hiện tượng này, người bệnh nên nhanh đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, làm các xét nghiệm cận lâm sàng để tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Căn cứ vào kết quả thăm khám, bác sỹ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp đối với từng trường hợp.
Thông thường đi tiểu ra máu được điều trị theo cách sau:
- Điều trị nội khoa: đây là phương pháp sử dụng thuốc điều trị, có thể là thuốc Đông y hoặc Tây y, áp dụng đối với trường hợp đi tiểu ra máu nguyên nhân do bệnh lý viêm nhiễm và ở mức độ nhẹ, chưa gây ra biến chứng tổn thương sâu vào bên trong.
- Điều trị ngoại khoa: với những trường hợp tiểu ra máu ở mức độ nặng kèm theo các biến chứng mà việc điều trị bằng thuốc, các bác sỹ sẽ chỉ định người bệnh điều trị ngoại khoa. Sau thăm khám có kết quả cụ thể bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật nội soi hay tiểu phẫu cho người bệnh, ví dụ trong các bệnh lý sỏi bàng quang, sỏi thận,…
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Bạn có thể yên tâm khi tới phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để khám và được hỗ trợ điều trị bởi đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, tâm huyết, cơ sở vật chất hiện đại, phương pháp tiên tiến,… Tất cả sẽ đem đến chất lượng dịch vụ tốt cho mọi người bệnh.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
GÓI ƯU ĐÃI: Chỉ 10 mã ưu tiên: Đăng ký lấy mã ưu tiên để hưởng ưu đãi
Trang thiết bị phòng khám đa khoa Nguyễn Trãi
Trang thiết bị đầu tư hiện đại, từ các quốc gia phát triển, do Sở Y tế kiểm duyệt, kiểm định đảm bảo các yêu cầu về y tế mới đưa vào sử dụng cho người bệnh.
Nếu còn thắc mắc bị tiểu buốt ra máu có sao không, hãy liên hệ số hotline: 0888069990 của phòng khám để được tư vấn cụ thể.
Click→ CHAT ZALO – Hoặc Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay
Ý kiến phản hồi của một số bệnh nhân đến khám tại phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi
Nếu còn có thắc mắc gì về các vấn đề thì hãy liên hệ với chúng tôi theo số: 0888069990 hoặc tư vấn trực tuyến để được hỗ trợ bạn nhé.
Click→ CHAT ZALO Click→ CALL cho Bác Sĩ Ngay